n thế giới có tác dụng đối vớCrila là viên thuốc đầu tiên trêi bệnh u xơ tử cung và là một trong ba viên thuốc điều trị Phì đại lành tính tuyến tiền liệt

Báo chí

Vì sao nên chọn Thuốc Crila để điều trị Phì Đại Tuyến Tiền Liệt và điều trị U Xơ Tử Cung (nhân xơ tử cung)?

23/05/2018

– CRILA là Thuốc điều trị, Không phải là Thực phẩm chức năng.

– Là viên thuốc điều trị đầu tiên trên Thế giới chữa được bệnh U xơ tử cung và Phì đại lành tính tuyến tiền liệt chiết xuất từ cây trinh nữ hoàng cung Việt Nam

– Ra đời từ cụm công trình nghiên cứu khoa học của TS.DS Nguyễn Thị Ngọc Trâm, được Bộ y tế cấp phép lưu hành từ năm 2007

– Hiệu quả điều trị đã được chứng minh bằng thử nghiệm lâm sàng:

• Đối với bệnh Phì đại tuyến tiền liệt: thuốc đã được thử nghiệm lâm sàng tại Viện Lão khoa – BV Bạch Mai, bệnh viện Y học cổ truyền TW, bệnh viện Y học cổ truyền TP.HCM và kết quả thử nghiệm đạt 89,18% số người tham gia giảm kích thước phì đại tuyến tiền liệt và cải thiện triệu chứng.

• Đối với bệnh u xơ tử cung: thuốc đã được thử nghiệm lâm sàng tại bệnh viện phụ sản TW, bệnh viện Y học cổ truyền TP.HCM, bệnh viện Từ Dũ và kết quả thử nghiệm đạt 79,5% số người tham gia giảm kích thước.

Quy trình sản xuất khép kín, được sản xuất từ vùng trồng đạt chuẩn GACP-WHO và nhà máy đạt chuẩn GMP-WHO, GLP-WHO, GSP-WHO. Cây thuốc Trinh nữ CRILA được cấp quyền bảo hộ giống cây trồng. Nguyên liệu Trinh nữ hoàng cung tuyệt đối không thu mua từ bên ngoài.

– Hầu như không có tác dụng phụ, không ảnh hưởng gan, thận,..do đó có thể dùng được trong thời gian dài.

– Được xuất khẩu sang thị trường Mỹ, đáp ứng những yêu cầu khắc khe của tổ chức FDA (Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ)

– Là 1 trong 3 sản phẩm thuốc quốc gia được Bộ y tế chọn để được Nhà nước đầu tư nghiên cứu và phát triển phục vụ sức khỏe nhân dân và xuất khẩu

bệnh Phì đại tuyến tiền liệt khoảng 570.000đ/tháng, bệnh UXCT: khoảng 700.000đ/tháng)


Trên thực tế, các sản phẩm Thuốc và TPCN có tác dụng cho cùng một loại bệnh rất phong phú và đa dạng. Sự nhập nhằng giữa công dụng của thuốc và thực phẩm chức năng khiến nhiều người tiêu dùng không thể phân biệt.

GS.TS Phạm Gia Khải, nguyên Chủ tịch Hội đồng chuyên môn của Ban Bảo vệ và Chăm sóc Sức khỏe cán bộ Trung Ương, Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội), cho hay thực phẩm chức năng (TPCN) có lợi ích nhất định cho sức khỏe. Tuy nhiên, nhiều nhà sản xuất đã quảng cáo quá đà về công dụng của chúng khiến người mua không hiểu được bản chất của sản phẩm. (trích https://news.zing.vn/phan-biet-thuc-pham-chuc-nang-va-thuoc-post790182.html)

Một số sản phẩm được quảng cáo, giới thiệu có công dụng như một loại thuốc cực kỳ hiệu quả nhưng trên thực tế lại là một sản phẩm thuộc nhóm TPCN. Vậy, đâu mới là ranh giới giữa thuốc và TPCN???

THUỐC THỰC PHẨM CHỨC NĂNG
Tác dụng Chữa bệnh, Phòng các biến chứng của bệnh Tác dụng dinh dưỡng, hỗ trợ sức khỏe, giảm nguy cơ bệnh tật.
Hàm lượng hoạt chất có tác dụng chữa bệnh cao. Hàm lượng hoạt chất có tác dụng chữa bệnh thấp hơn
Tác dụng nhanh, mạnh. Hiệu quả rõ rệt Tác dụng chậm
Công thức được nghiên cứu rất kỹ trong phòng thí nghiệm, được chứng minh hiệu quả qua thử nghiệm lâm sàng. Công thức tạo ra sản phẩm không cần nghiên cứu
Có cơ chế tác dụng rõ ràng, tác động vào đâu, tạo ra những hiệu quả như thế nào. Thường không nêu rõ cơ chế tác dụng.
Thường được các công ty Dược có uy tín nghiên cứu, sản xuất và phát triển. Thường được sản xuất bởi các công ty dược hoặc thực phẩm.
Phân phối: Tại nhà thuốc, bệnh viện. Cấm bán hàng đa cấp. Phân phối: Bán lẻ, siêu thị, nhà thuốc, đa cấp.
Là phương thức chữa bệnh Là phương thức phòng bệnh, hỗ trợ
Luật Dược điều chỉnh Luật An toàn thực phẩm điều chỉnh.
Ghi trên bao bì:
– Là thuốc
– Điều trị…
– câu khuyến cáo: “Đọc kỹ hướng dẫn trước khi sử dụng”
Ghi trên bao bì:
– Thực phẩm chức năng
– Hỗ trợ điều trị
– câu khuyến cáo: “Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.”

Chúng tôi khuyến cáo người bệnh nên tìm hiểu kỹ thông tin, cân nhắc thật kỹ trước khi chọn mua bất kỳ 1 sản phẩm nào cho sức khỏe. Hãy là người tiêu dùng thông minh.

– Tổng Hợp –